У нас вы можете посмотреть бесплатно Thoát Nghèo Nhờ Mô Hình Trồng Dược Liệu Sa Nhân Tím Cho Bà Con 0764 456 123 или скачать в максимальном доступном качестве, видео которое было загружено на ютуб. Для загрузки выберите вариант из формы ниже:
Если кнопки скачивания не
загрузились
НАЖМИТЕ ЗДЕСЬ или обновите страницу
Если возникают проблемы со скачиванием видео, пожалуйста напишите в поддержку по адресу внизу
страницы.
Спасибо за использование сервиса ClipSaver.ru
Thoát Nghèo Nhờ Mô Hình Trồng Dược Liệu Sa Nhân Tím Cho Bà Con 0764 456 123 Tên gọi khác: Sa nhân, Mé tré bà, Co nẻnh (Thái), Mác nẻng (Tày), Sa ngần (Dao), Pa đoóc (K'Dong), La vê (Ba Na)… Đặc điểm cây Sa nhân tím: Sa nhân tím là cây thân thảo sống lâu năm, cao 1,5 - 2,5m. Thân rễ mọc bò lan trên mặt đất. Lá mọc so le thành hai dãy hình mác, dài 23 - 30cm, rộng 5-6cm, gốc lá hình nêm, mép nguyên, cuống lá dài 5-10mm. Cụm hoa mọc từ thân rễ thành bông, có 5 - 7 hoa màu trắng. Quả hình cầu màu tím, đường kính 1,3-3cm, mặt ngoài có gai ngắn, chia 3 ô. Hạt có áo đa dạng, đường kính 3-4 mm. Mùa hoa quả gần như quanh năm. Sa nhân tím là cây ưa ẩm, chịu bóng và ưa sáng trong trường hợp mọc thành những quần thể lớn thuần loài trên đất sau nương rẫy. Cây Sa nhân tím có khả năng tái sinh vô tính khỏe, ngoài ra còn tái sinh tự nhiên từ hạt. Hạt có tỷ lệ nẩy mầm cao, khi cây con được 3-4 tháng tuổi bắt đầu vào thời kỳ sinh trưởng mạnh. Theo những con số thống kê chưa đầy đủ, hàng năm có thể khai thác từ vài trăm tấn đến 1000 tấn quả sa nhân khô và chủ yếu dành cho xuất khẩu. Trồng Sa nhân trên đất rừng góp phần phủ xanh đồi núi và chống xói mòn có hiệu quả. Trên thế giới, Sa nhân có khoảng 250 loài phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới, đặc biệt là khu vực nhiệt đới Đông Nam và Nam Á. Ở Việt Nam, Sa nhân có khoảng 30 loài phân bố tập trung nhất ở các tỉnh Tây Nguyên và Trung du miền núi phía Bắc: Đắc Lắc, Gia Lai, Yên Bái, Phú Thọ, Hoà Bình… Thành phẩn hóa học của quả Sa nhân tím: Quả Sa nhân tím chứa tinh đầu với hàm lượng khoảng 0,65%. Thành phần tinh dầu gồm A pinen, Camphor; P pinen, Caren-3 và Iimonen-borneol... Công dụng của quả Sa nhân tím: Quả Sa nhân tím vị cay, tính ấm, mùi thơm, có tác dụng tán hàn, tán thấp, hành khí, khai vị, tiêu thực, kích thích tiêu hóa. #caygiongsanhantim #cây_sa_nhân_tím