У нас вы можете посмотреть бесплатно Táo bón ở trẻ ăn dặm - Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị | BVĐK Tâm Anh или скачать в максимальном доступном качестве, видео которое было загружено на ютуб. Для загрузки выберите вариант из формы ниже:
Если кнопки скачивания не
загрузились
НАЖМИТЕ ЗДЕСЬ или обновите страницу
Если возникают проблемы со скачиванием видео, пожалуйста напишите в поддержку по адресу внизу
страницы.
Спасибо за использование сервиса ClipSaver.ru
💢 Táo bón ở trẻ ăn dặm là vấn đề thường gặp khiến bé khó chịu, biếng ăn và ảnh hưởng đến sức khỏe. 👉Giới thiệu (00:00) 🔹Theo BSNT.CKI Phan Nhất Vy - Đơn vị Nhi, PKĐK Tâm Anh Quận 7, táo bón thường gặp nhiều nhất trong 3 giai đoạn của cuộc đời khi trẻ bắt đầu ăn dặm từ 6 tháng đến 1 tuổi, khi trẻ bắt đầu tập đi vệ sinh từ 2-3 tuổi và khi trẻ bắt đầu đi học khoảng từ 3-5 tuổi. Vì vậy, ba mẹ nên chú ý để đưa trẻ đến cơ sở y tế thăm khám, kiểm tra với bác sĩ khi có tình trạng táo bón báo động kéo dài. 👉 Táo bón ở trẻ ăn dặm là gì? (00:30) 🔹Táo bón là vấn đề tiêu hóa thường gặp ở trẻ trong giai đoạn ăn dặm (từ 6 tháng đến 1 tuổi), gây khó chịu, ảnh hưởng đến sức khỏe và thói quen ăn uống của bé. 👉 Nguyên nhân gây táo bón ở trẻ ăn dặm (01:20) 🔹Nguyên nhân chính là sự chuyển từ chế độ ăn sữa sang thức ăn đặc, thay đổi môi trường sống (chuyển nhà, đi học). Trẻ có thể nín giữ phân lâu ngày, làm phân cứng và khó đi tiêu. 👉 Triệu chứng táo bón ở trẻ ăn dặm (02:15) 🔹Trẻ gặp khó khăn hoặc đau khi đi tiêu, nín giữ phân, phân có thể rất to, đôi khi gây nghẹt bồn cầu. Trẻ vẫn phát triển bình thường về cân nặng và chiều cao, không có dấu hiệu bất thường ở hậu môn. 👉 Phương pháp chẩn đoán táo bón ở trẻ ăn dặm (03:10) 🔹Chẩn đoán dựa vào triệu chứng lâm sàng và thăm khám. Ít khi cần xét nghiệm. Tiêu chuẩn ROM 4 được sử dụng để xác định táo bón chức năng, với các tiêu chí như tần suất đi tiêu dưới 2 lần/tuần, nín giữ phân, và phân to. 👉 Cách điều trị táo bón ở trẻ ăn dặm (04:27) 🔹Điều trị bao gồm sổ tháo phân, sử dụng thuốc nhuận trường theo chỉ định bác sĩ, quản lý hành vi đi tiêu (cho trẻ ngồi bô, bồn cầu sau bữa ăn), thay đổi chế độ ăn bổ sung nhiều chất xơ và nước. 👉 Biện pháp phòng tránh táo bón ở trẻ ăn dặm (07:18) 🔹Cung cấp chế độ ăn giàu chất xơ và nước. Đảm bảo trẻ uống đủ nước (500ml cho trẻ 5kg, 1200-1300ml cho trẻ 15kg). Tạo thói quen đi vệ sinh sau mỗi bữa ăn, khuyến khích trẻ tự chọn và trang trí bô. 👉 Khi nào nên đưa trẻ đến cơ sở y tế? (09:20) 🔹Nếu táo bón kéo dài hơn 1 tháng, hoặc có dấu hiệu bất thường như phân xu, phân có máu, bụng chướng, hoặc trẻ có triệu chứng mạn tính như tiểu không tự chủ, bất thường về cơ và hậu môn. ➡️Mời Quý khán giả cùng lắng nghe chia sẻ của BSNT.CKI Phan Nhất Vy trong clip dưới đây! ➡️Danh sách video liên quan: 🔹Táo bón ở trẻ em: • Táo bón ở trẻ em - Nguyên nhân, dấu h... 🔹Táo bón: • Táo bón: Nguyên nhân, dấu hiệu và các... #benhvientamanh #tamanh #benhviendakhoatamanh #khoanhi #nhi #taobon #tretaobon --------------------- 🏥 HỆ THỐNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÂM ANH 🔹108 Hoàng Như Tiếp, P.Bồ Đề, Q.Long Biên, TP. Hà Nội . ☎ Hotline: 024 3872 3872 - 024 7106 6858 🔹2B Phổ Quang, P.2, Q.Tân Bình, TP.HCM. 🔹25 Nguyễn Hữu Thọ, P.Tân Hưng, Q.7, TP.HCM. 🔹316C Phạm Hùng, P.5, Q.8, TP.HCM. ☎ Hotline: 028 7102 6789 - 093 180 6858 🌐 Website: https://tamanhhospital.vn/ --------------------- © Bản quyền thuộc về @benhviendakhoatamanh © Copyright by Tam Anh Hospital ☞ Do not Reup