У нас вы можете посмотреть бесплатно Kinh Hoa Nghiêm (Phần 2) или скачать в максимальном доступном качестве, которое было загружено на ютуб. Для скачивания выберите вариант из формы ниже:
Если кнопки скачивания не
загрузились
НАЖМИТЕ ЗДЕСЬ или обновите страницу
Если возникают проблемы со скачиванием, пожалуйста напишите в поддержку по адресу внизу
страницы.
Спасибо за использование сервиса ClipSaver.ru
Phân cảnh: 0:00 Đoạn 1 01:00:00 Đoạn 2 02:00:00 Đoạn 3 03:00:00 Đoạn 4 04:00:00 Đoạn 5 05:00:00 Đoạn 6 06:00:00 Đoạn 7 07:00:00 Đoạn 8 08:00:00 Đoạn 9 09:00:00 Đoạn 10 10:00:00 Đoạn 11 11:00:00 Đoạn 12 Trọn bộ: • Kinh Hoa Nghiêm (Phần 1) @TổSưThiền TỨ PHÁP GIỚI: 1. Sự pháp giới: các pháp sắc và tâm của chúng sanh mỗi mỗi sai biệt, có giới hạn phân cách, nên gọi là "sự pháp giới". 2. Lý pháp giới: các pháp sắc và tâm của chúng sanh dù có sai biệt, mà đồng một thể tánh, nên gọi là "lý pháp giới". 3. Lý sự vô ngại pháp giới: Lý do sự mà hiển bày, sự do lý mà thành tựu, lý sự dung hợp lẫn nhau nên gọi là "lý sự vô ngại pháp giới". 4. Sự sự vô ngại pháp giới: tất cả giới hạn, phân cách của sự vật xứng với tánh dung thông, một tức nhiều, nhiều tức một, lớn vào nhỏ, nhỏ vào lớn, trùng trùng vô tận, nên gọi là "sự sự vô ngại pháp giới". Thập Huyền Môn cũng gọi là Thập Huyền Duyên Khởi, do Hoa Nghiêm tông kiến lập, để hiển bày "sự sự vô ngại pháp giới" trong Tứ Pháp Giới. Nếu thông suốt nghĩa này thì có thể nhập vào Huyền Hải của kinh Hoa Nghiêm, nên gọi là Huyền Môn. Mười môn này làm duyên với nhau mà sanh khởi cái khác, nên gọi là Duyên Khởi. Thập Huyền Môn là: 1. Đồng thời cụ túc tương ứng môn: Tất cả các pháp đồng thời đầy đủ trong một pháp, mỗi pháp đều có sự tương trợ lẫn nhau. 2. Quảng hiệp tự tại vô ngại môn: Từ một tâm sanh ra vô lượng pháp là quảng, từ vô lượng pháp trở về một tâm là hiệp. Muốn quảng, muốn hiệp đều tự tại vô ngại. 3. Nhất đa tương dung bất đồng môn: Một pháp dung nạp nhiều pháp, nhiều pháp ở trong một pháp, mỗi pháp chẳng đồng mà đồng, đồng mà chẳng đồng. 4. Chư Pháp tương tức tự tại môn: Tất cả pháp đều do tâm tạo, vốn chẳng có khác, nên pháp kia tức pháp này, pháp này tức pháp kia, tương tức với nhau. 5. Ẩn mật hiển liễu câu thành môn: Ngôn giáo của chư Phật hoặc ẩn hoặc hiện đều vì thành tựu cho chúng sanh. 6. Vi tế tương dung an lập môn: Tất cả pháp dù vi tế đến chỗ vô hình vô tướng cũng dung nạp lẫn nhau và cũng kiến lập lẫn nhau. 7. Nhân Đà-La-Võng pháp giới môn: Nhân Đà-La-Võng là lưới báu của Đế Thích, mỗi mắt lưới đều dùng châu ngọc giao kết nhau để dụ cho vạn pháp giao kết lẫn nhau, trùng trùng vô tận. 8. Thác sự hiển pháp sanh giải môn: Mượn sự vật giả thiết thí dụ để hiển bày chánh pháp cho chúng sanh được dễ sanh khởi tín giải. 9. Thập thế cách pháp dị thành môn: Cổ kim xa cách nhiều kiếp, dù mỗi pháp khác biệt mà nhân quả tương trợ với nhau nên vạn pháp mỗi mỗi đều được thành tựu. 10. Chủ Bạn (năng sở) viên minh cụ đức môn: Dù lập năng sở mà viên tròn sáng tỏ, siêu việt năng sở, tất cả công đức vốn tự đầy đủ. Thập huyền môn duyên khởi với nhau để diễn tả pháp giới sự sự vô ngại. Trích từ YẾU CHỈ HOA NGHIÊM của DUY TẮC THIỀN SƯ -------------------------------------------------- #KINHPHAT #KINHHOANGHIEM #THIỀNTÔNG #TOSUTHIEN #THICHTRITINH #NGHEKINHPHAT #NGHEKINH #NGHEPHAP #PHATPHAP #GIÁCNGỘ #GIẢITHOÁT #THIỀNĐỊNH #THIỀN #THIENTONG #TUTHIEN #THIENDONNGO #TỔSƯTHIỀN